Thuộc tính | Thông tin |
---|---|
Tên loài | Râu hùm |
Tên Latin | Reynoutria japonica |
Ngành | |
Ngành Latin | |
Lớp | THỰC VẬT MỘT LÁ MẦM |
Lớp Latin | MONOCOTS |
Bộ | BỘ CỦ NÂU |
Bộ Latin | DIOSCOREALES |
Họ | RÂU HÙM |
Họ Latin | TACCACEAE |
Chi Latin | Tacca |
Đặc điểm | Lá mọc thẳng từ thân rễ, có phiến hình trái xoan nhọn, dài 25-60cm, rộng 7-20cm, màu lục bóng, mép nguyên lượn sóng, cuống lá dài 10-30cm. Hoa màu tím đen mọc tụ họp thành tán trên một cán thẳng hay cong dài 10-15cm; bao chung của tán có 4 lá bắc màu tím nâu, các lá bắc ngoài hình trái xoan, nhọn mũi, các lá bắc trong hình trái xoan, thuôn nhọn ở gốc, các sợi bất thụ dài tới 25cm. Hoa có cuống đài, 6 nhị, bầu dưới có lối đính noãn bên. Quả không tự mở; hạt có 3 cạnh, màu đỏ tím. Hoa tháng 7-8, quả tháng 9-10. |
Giá trị | Thân rễ có vị cay đắng, tính mát; có tác dụng thanh nhiệt giải độc, tiêu viêm chỉ thống, lương huyết, tán ứ. Toàn cây có độc. Thân rễ dùng ngoài chữa thấp khớp. |
Bảo tồn | |
Nguồn | Sách: Cây thuốc người Dao Ba Vì. Quỹ Châu Á - Trung tâm Môi trường và Phát triển cộng đồng (2012) |
Hình ảnh | ![]() |