CHI CỤC KIỂM LÂM NINH BÌNH
VIỆN SINH THÁI RỪNG VÀ MÔI TRƯỜNG

Thực Vật Ninh Bình

  • TRANG CHỦ
  • GIỚI THIỆU
  • BẢN ĐỒ
  • HỆ THỰC VẬT
  • TÌM KIẾM
  • TRỢ GIÚP
    Liên hệ Ứng dụng GeoPfes (ANDROID) Ứng dụng GeoPfes (IOS) Ứng dụng QRCode Plants Ứng dụng PFES Document Youtube Facebook IFEE
  • ĐĂNG NHẬP
Thuộc tính Thông tin
Tên loài Sưa
Tên Latin Dalbergia tonkinensis Prain
Ngành NGÀNH NGỌC LAN (HẠT KÍN)
Ngành Latin MAGNOLIOPHYTA
Lớp LỚP NGỌC LAN
Lớp Latin MAGNOLIOPSIDA
Bộ BỘ ĐẬU
Bộ Latin FABALES
Họ HỌ ĐẬU
Họ Latin FABACEAE
Chi Latin Dalbergia
Đặc điểm Cây gỗ nhỡ, rụng lá theo mùa, cao từ 6-12m (cũng có thể cao tới 15m), sinh trưởng trung bình. Thân cây dạng hợp trục, dáng phân tán. Vỏ thân cây màu vàng nâu hay xám, nứt dọc. Cành non màu xanh, có lông mịn thưa. Lá mọc cách, cấu tạo lá dạng kép lông chim lẻ, mỗi là kép có từ 9-17 lá chét đính so-le trên cuống chính. Lá chét hình xoan thuôn, đầu nhọn hoặc có mũi ngọn, đuôi tròn, mặt dưới phiến lá thường có màu tái trắng. Kích thước lá chét dài từ 6–9 cm, rộng từ 3–5 cm, lá ché đính ở đầu cuống kép thường có kích thước lớn hơn các lá còn lại. Cuống chính và các cuống lá chét không lông, phiên lá chét không lông. Có lá kèm nhỏ không lông, sớm rụng.
Giá trị Đóng đồ nội thất cao cấp trong cung đình vì nó vừa là hương liệu vừa là dược liệu.
Bảo tồn
Nguồn Danh mục thực vật tại các VQG, Giáo trình thực vật rừng Đại học Lâm nghiệp, VnCreatures.net
Hình ảnh

Danh sách hình ảnh

Hình ảnh
Ảnh Loài Xã X Y H Tình trạng
  • TÌM KIẾM
DỮ LIỆU THỰC VẬT RỪNG NINH BÌNH

Sản phẩm được nghiên cứu, phát triển bởi: Phòng Nghiên cứu và Phát triển (R&D), Viện Sinh thái rừng và Môi trường (IFEE), Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam (VNUF)

© 2021 VIỆN SINH THÁI RỪNG VÀ MÔI TRƯỜNG

THÔNG TIN LIÊN HỆ
  • Phòng R&D (104), tầng 1, nhà A3,
    Viện Sinh thái rừng và Môi trường.
  • info@ifee.edu.vn
  • +84-24-22 458 161
SƠ ĐỒ TRANG
  •  TRANG CHỦ
  •  GIỚI THIỆU
  •  BẢN ĐỒ
  •  LIÊN HỆ
  •  QUẢN TRỊ